4 vùng quan trọng nhất trong điều dưỡng kinh lạc
Giới thiệu tổng quan
⛔CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT⛔
[4 vùng quan trọng nhất trong điều dưỡng kinh lạc]
Âm dương điều tiết trên đầu ngón,
Đau nhức chủ yếu võ khớp xương,
Mắc bệnh mãn tính cạo gió lưng,
Khỏe mạnh sống lâu nhờ bụng ấm.
[4 vùng quan trọng nhất trong điều dưỡng kinh lạc]
Âm dương điều tiết trên đầu ngón,
Đau nhức chủ yếu võ khớp xương,
Mắc bệnh mãn tính cạo gió lưng,
Khỏe mạnh sống lâu nhờ bụng ấm.
1. Đầu ngón tay, ngón chân.
Các góc móng tay, móng chân là nơi tập trung của 12 tỉnh huyệt trong kinh mạch. Tại các nơi này, kinh mạch chuyển tiếp còn kinh khí xuất phát, nên chúng giống như khởi nguồn của kinh mạch. Chúng vừa là nơi các kinh mạch âm dương nối tiếp nhau, vừa là huyệt kết thúc hay mở đầu của kinh mạch. Hơn nữa, kinh khí bắt nguồn từ chúng có thể chạy vào tạng phủ. Do vậy, chúng có tác dụng điều tiết sự cân bằng của các âm, dương kinh và thường được dùng để thanh nhiệt, cấp cứu hay phục hồi sức khỏe.
2. Khớp xương
Hoàng Đế nội kinh có viết: “Nơi đốt xương giao nhau có tất cả 365 huyệt hội, nếu biết được chỗ trọng yêu của nó sẽ thông hiểu tất cả.” Tại đây tập trung những huyệt vị quan trọng nhất.. Đây cũng là nơi các chất thải sinh lí dễ tích tụ gây tắc nghẽn. Điều này dẫn đến chứng phong thấp khiến khớp xương đau nhức. Thủ pháp vỗ nhẹ khớp xương sẽ giúp loại bỏ chúng. Một khi khớp xương được khơi thông thì toàn thân sẽ cảm thấy nhẹ nhõm.
3. Lưng
Tục ngữ có câu: “Năng cạo gió thọ tám tám”. Những người thường xuyên cạo gió rất ít bệnh. Nguyên nhân là khi cạo gió, họ đã tác động đến các huyệt bối du. Đây là nhóm huyệt quan trọng, có chức năng dẫn kinh khí từ phủ tạng đến phần lưng và cũng là nơi phong hàn, tà khí bên ngoài dễ xâm nhập. Nhóm huyệt này thường được dùng để chữa các bệnh mãn tính hay nan y.
Lưng là vị trí của dương kinh,vì vậy khi cạo gió người ta thường thấy những vết màu đỏ. Đây chính là dấu hiệu cho thấy nhiệt tích trong tạng phủ.
Hoàng đế nội kinh viết: “ Khí của lục phủ ngũ tạng đi ra ở lưng, do vậy nếu muốn kiểm tra hay điều trị về bệnh phủ tạng đều phải tìm đến vùng này.” Khi phủ tạng sinh bệnh, trên các huyệt bối du tương ứng sẽ xuất hiện những điểm đau, ban đỏ hay khối u,… Trong điều trị lâm sàng, cạo gió, giác hơi, có thể giúp loại bỏ các chất ứ đọng cơ thể đồng thời khôi phục lại sự vận hành bình thường của khí huyết.
4. Bụng
Các âm kinh giao với dương kinh ở tay, chân; các dương kinh giao nhau ở đầu; còn các âm kinh giao nhau ở bụng. Theo Trung y, “âm thuộc hàn, hàn ắt ngưng tụ”, nên vùng bụng là nơi dễ bị “hàn ngưng” nhất do có 6 âm kinh. Đây cũng là lí do khiến chất độc, chất béo dễ tích tụ ở vùng bụng, lâu ngày sẽ làm tắc nghẽn kinh mạch, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự vận hành khí huyết.
Các góc móng tay, móng chân là nơi tập trung của 12 tỉnh huyệt trong kinh mạch. Tại các nơi này, kinh mạch chuyển tiếp còn kinh khí xuất phát, nên chúng giống như khởi nguồn của kinh mạch. Chúng vừa là nơi các kinh mạch âm dương nối tiếp nhau, vừa là huyệt kết thúc hay mở đầu của kinh mạch. Hơn nữa, kinh khí bắt nguồn từ chúng có thể chạy vào tạng phủ. Do vậy, chúng có tác dụng điều tiết sự cân bằng của các âm, dương kinh và thường được dùng để thanh nhiệt, cấp cứu hay phục hồi sức khỏe.
2. Khớp xương
Hoàng Đế nội kinh có viết: “Nơi đốt xương giao nhau có tất cả 365 huyệt hội, nếu biết được chỗ trọng yêu của nó sẽ thông hiểu tất cả.” Tại đây tập trung những huyệt vị quan trọng nhất.. Đây cũng là nơi các chất thải sinh lí dễ tích tụ gây tắc nghẽn. Điều này dẫn đến chứng phong thấp khiến khớp xương đau nhức. Thủ pháp vỗ nhẹ khớp xương sẽ giúp loại bỏ chúng. Một khi khớp xương được khơi thông thì toàn thân sẽ cảm thấy nhẹ nhõm.
3. Lưng
Tục ngữ có câu: “Năng cạo gió thọ tám tám”. Những người thường xuyên cạo gió rất ít bệnh. Nguyên nhân là khi cạo gió, họ đã tác động đến các huyệt bối du. Đây là nhóm huyệt quan trọng, có chức năng dẫn kinh khí từ phủ tạng đến phần lưng và cũng là nơi phong hàn, tà khí bên ngoài dễ xâm nhập. Nhóm huyệt này thường được dùng để chữa các bệnh mãn tính hay nan y.
Lưng là vị trí của dương kinh,vì vậy khi cạo gió người ta thường thấy những vết màu đỏ. Đây chính là dấu hiệu cho thấy nhiệt tích trong tạng phủ.
Hoàng đế nội kinh viết: “ Khí của lục phủ ngũ tạng đi ra ở lưng, do vậy nếu muốn kiểm tra hay điều trị về bệnh phủ tạng đều phải tìm đến vùng này.” Khi phủ tạng sinh bệnh, trên các huyệt bối du tương ứng sẽ xuất hiện những điểm đau, ban đỏ hay khối u,… Trong điều trị lâm sàng, cạo gió, giác hơi, có thể giúp loại bỏ các chất ứ đọng cơ thể đồng thời khôi phục lại sự vận hành bình thường của khí huyết.
4. Bụng
Các âm kinh giao với dương kinh ở tay, chân; các dương kinh giao nhau ở đầu; còn các âm kinh giao nhau ở bụng. Theo Trung y, “âm thuộc hàn, hàn ắt ngưng tụ”, nên vùng bụng là nơi dễ bị “hàn ngưng” nhất do có 6 âm kinh. Đây cũng là lí do khiến chất độc, chất béo dễ tích tụ ở vùng bụng, lâu ngày sẽ làm tắc nghẽn kinh mạch, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự vận hành khí huyết.
bài viết liên quan
- XOA BÓP TRỊ CHỨNG TÁO KẾT Ở TRẺ - 2023-07-04 16:47:32
- MÁCH BẠN THỦ THUẬT XOA BÓP CHỮA ĐAU LƯNG - 2023-06-20 10:02:23
- XOA BÓP 5 VÙNG TRÊN CƠ THỂ - DƯỠNG SINH ĐÔNG Y HIỆU QUẢ - 2023-05-27 16:39:38
- DƯỠNG SINH ĐÔNG Y ĐÚNG CÁCH - MỘT LIỆU PHÁP PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH - 2023-05-04 11:29:22
- BẬT MÍ 6 BÍ QUYẾT DƯỠNG SINH GIAI ĐOẠN CHUYỂN MÙA NÊN ĐƯỢC ÁP DỤNG - 2023-03-21 11:35:38
- Mát xa bấm huyệt vào 5 huyệt vị này có tác dụng hơn thuốc bổ? - 2020-10-07 04:01:25
- Ấn 5 đầu ngón tay, biết ngay sức khỏe và bệnh tật của các cơ quan nội tạng - 2020-10-07 03:54:13
- Sử dụng cốc giác chân không đầu từ trong chẩn đoán và trị liệu - 2020-10-07 03:50:15
- 3 nguyên nhân khiến tỳ vị không khỏe theo Đông y và cách chăm sóc tốt cho tỳ vị - 2020-10-07 03:48:04
- 19 thủ thuật xoa bóp bấm huyệt Trung Y trong Y học cổ truyền - 2020-10-07 03:38:18
Khóa học xem nhiều
- KHÓA HỌC CHĂM SÓC SẮC ĐẸP - 2021-02-22 12:10:37
Thông tin liên hệ
- 50-52-54-56-57 Trần Tống - Thanh Khê - Đà Nẵng
- 0904 083 107
- trungtamthammycamanh@gmail.com
Tin đã xem
-
MASSAGE CHO MẸ SAU SINH, NÊN HAY KHÔNG NÊN
Ngày đăng: 2021-05-27
-
Có nên điều trị nám da, tàn nhang bằng Đông y
Ngày đăng: 2020-08-28